mujarhabat-kapsul

Gọi điện đặt hàng: 0984628600 (Gọi, SMS, Zalo)

Giao hàng miễn phí

Ăn lá hẹ có tác dụng gì Mujarhabat Kapsul 26.3

26-03-2019 20:23:29

Ăn lá hẹ có tác dụng gì Mujarhabat Kapsul 26.3


Mujarhabat Kapsul



ĂN LÁ HẸ CÓ TÁC DỤNG GÌ? ĂN CÓ TỐT KHÔNG?

Theo Đông y, lá hẹ có vị cay hơi chua, có tính ấm và không có độc. Lá hẹ có tác dụng tán độc, hành khí và ôn trung. Lá hẹ nên ăn thường xuyên để giúp tăng cường sức khỏe. Có thể dùng lá hẹ để chữa các bệnh như: táo bón, chứng đi tiểu nhiều lần, chữa đái dầm, chứng ra mồ hôi trộm, chữa ho cho trẻ em và giúp trị giun kim. Bên cạnh đó, lá hẹ cũng dùng để chữa một số bệnh khác như: trĩ sưng đau, viêm lợi, viêm tai giữa hay tiêu hóa kém


Lá hẹ có tác dụng gì
Lá hẹ có tác dụng gì đối với sức khỏe


Mujarhabat Kapsul Những tác dụng của cây hẹ:

Ngoài tác dụng là một loại rau, cây hẹ còn được dùng để chữa bệnh, như sau:

– Chữa nhức răng: Lấy một nắm hẹ (cả rễ), rửa sạch, giã nhuyễn đặt vào chỗ đau, đặt liên tục cho đến khi khỏi.

– Chống lão hóa, tăng cường sức đề kháng: Trong lá hẹ có rất nhiều vitamin C, chất chống oxy hóa, chất xơ, canxi và khoáng chất bổ dưỡng cần thiết cho nhiều bộ phận của cơ thể, nếu ăn lá hẹ thường xuyên sẽ giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng.

– Giúp sáng mắt: Trong thành phần của lá hẹ có chứa beta-carotene (một loại tiền chất của Vitamin A ), ăn lá hẹ thường xuyên giúp sáng mắt.

– Làm đẹp da: Vì có chứa beta-carotene nên nó còn có tác dụng ngăn ngừa mụn, giúp làn da sáng rạng rỡ. Ta có thể lấy một ít hẹ giã nhuyễn rồi đắp lên vùng da mặt bị khô trong vòng 30 phút, dùng thường xuyên trong một thời gian dài sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.

– Hỗ trợ điều trị các bệnh về da, niêm mạc: Trong thành phần của lá hẹ có hoạt chất kháng sinh mạnh allcin, do đó nó có tác dụng chữa các bệnh về da như ghẻ ngứa, nhiễm trùng da do mụn nhọt … bằng cách giã nhuyễn một ít lá hẹ rồi đắp lên vết thương. Ngoài ra, thành phần kháng sinh trong lá hẹ có thể chống vi khuẩn đường ruột có hại, đảm bảo cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt.

– Hỗ trợ điều trị viêm tai giữa: Nhờ chứa nhiều thành phần kháng sinh, do đó khi trẻ nhỏ bị viêm tai giữa ta có thể lấy một ít hẹ giã nhuyễn, vắt lấy nước nhỏ vào tai trẻ.

– Giảm huyết áp và cholesterol: Nhờ thành phần allicin có chứa trong lá hẹ, nên có tác dụng giảm huyết áp và ngăn quá trình sản sinh cholesterol trong cơ thể. Vì vậy, ăn lá hẹ thường xuyên giúp phòng ngừa được bệnh tim mạch.

 Tăng sức đề kháng, chữa tiêu chảy: Trong lá hẹ có rất nhiều vitamin C, nếu ăn lá hẹ thường xuyên giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng, hẹ có tính ôn nên trong đông y được hỗ trợ để điều trị bệnh tiêu chảy.

                                                                      trị ho bằng lá hẹ


– Hỗ trợ giảm cân: Trong hẹ chứa rất ít calories nhưng lại chứa nhiều thành phần canxi, khoáng chất và vitamin nên rất cần thiết cho cơ thể nếu bạn đang áp dụng thực đơn giảm cân

– Phòng ngừa bệnh ung thư: Hẹ có chứa chất flavonoid và lưu huỳnh tự nhiên có thể ngăn chặn một số loại bệnh ung thư hiệu quả. Những chất này giúp chống lại các gốc tự do và ngăn chặn chúng phát triển. Vì vậy, ăn hẹ có thể phòng ung thư đại tràng, vú, tuyến tiền liệt, phổi và dạ dày.

– Chữa cảm lạnh, ho do cảm lạnh ở trẻ em và người lớn: Lấy một nắm hẹ và ít đường phèn đem chưng cách thủy lấy nước uống, có thể cho thêm lát gừng. Đối với trẻ nhỏ cho uống 1 thìa, 2 – 3 lần/ngày, uống trong 5 ngày, đối với người lớn có thể ăn luôn cả phần lá hẹ và gừng.

– Phòng ngừa sốt cao cho trẻ sơ sinh khi mọc răng: Theo kinh nghiệm của ông bà ta khi trẻ tròn 3 tháng 10 ngày ta lấy một ít hẹ giã nhuyễn vắt lấy nước. Dùng nước hẹ thấm vào khăn gạc để sơ lợi cho trẻ, khi trẻ mọc răng sữa sẽ giảm nguy cơ bị sốt cao.

Mujarhabat Kapsul Những lưu ý khi ăn lá hẹ

Hẹ vừa là một món ăn, vừa là một vị thuốc quý có nguồn gốc từ thiên nhiên, hẹ có tác dụng tuyệt vời trong việc hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh, nhưng khi sử dụng ta cần lưu ý những điểm sau:

– Vì hẹ có tính ôn nên những người âm suy, bốc hỏa không nên dùng hẹ, đực biệt không nên dùng hẹ vảo mùa nóng, thời điểm dùng hẹ tốt nhất là mùa đông xuân.

– Hẹ rất kỵ với thịt trâu, nên trong chế biến thức ăn ta phải phân biệt thật kỹ giữa thịt trâu và thịt bò. Đồng thời hẹ kỵ với mật ong nên ta cần lưu ý khi kết hợp loại thực phẩm này, tránh để hậu quả xấu.

– Khi dùng nước hẹ để rơ lợi cho trẻ ta cần lưu ý chỉ nên lấy một lượng rất nhỏ đủ ướt khăn gạc quấn ở đầu ngón tay, nếu dùng quá nhiều sẽ khiến cho trẻ phải nước hẹ gây khó chịu dẫn đến nôn trớ,  đồng thời không đảm bảo theo khuyến cáo của Bộ Y tế

Lá hẹ có tác dụng gì trong chăm sóc da?

Trồng hẹ
Hẹ là cây thuốc quí mà bạn nên trồng trong vườn nhà.

Với đặc tính kháng khuẩn của mình, hẹ rất tốt cho da khi dùng để chữa các bệnh về nhiễm trùng da, giúp da mau lành. Bạn có thể dùng hẹ để chăm sóc da theo các cách sau:

Mujarhabat Kapsul Giúp chăm sóc da khô: Bạn giã nát hẹ và đắp lên mặt. Thư giãn với mặt nạ hẹ khoảng 30 phút rồi đi rửa mặt cho thật sạch. Áp dụng cách này thường xuyên, da bạn sẽ hết khô và mềm da thấy rõ.

Giúp làm sáng da và ngăn ngừa mụn: Ăn hẹ thường xuyên sẽ giúp da bạn thêm sáng và giảm mụn rõ rệt. Sau một thời gian kiên trì, bạn có thể hết sạch mụn hoàn toàn mà không cần dùng bất kỳ loại thuốc hay kem trị mụn nào hết.

Tuy lá hẹ rất tốt nhưng cũng có một vài lưu ý khi dùng lá hẹ. Đối với những người có thể trạng âm suy, bốc hoả thì không thích hợp để dùng lá hẹ trong ăn uống cũng như trong chữa bệnh. Thêm một lưu ý nhỏ là hẹ rất kị dùng với thịt trâu đấy nhé.

Lá hẹ có tác dụng gì là bạn đã biết rất rõ qua bài viết này rồi, hãy trồng ngay một khóm hẹ trong vườn nhà để luôn có sẵn cây thuốc quí này để dùng khi cần thiết, bạn nhé.

Bài viết liên quan

Bệnh khớp - 'Nữ hoàng điền kinh Việt nằm liệt giường' gây chú ý nhất mạng xã hội trong ngày 04-01-2018

Vũ Bích Hường, một người từng được ví như “linh dương đen” của thể thao Việt Nam, giờ lâm vào hoàn cảnh khốn khó vì bị bệnh nặng sau khi chồng mất do ung thư.

Xem thêm
Những ai thường bị bệnh khớp 04-01-2018

Những đối tượng nào thường mắc bệnh khớp

Xem thêm
Các thực phẩm tốt cho người bệnh khớp 04-01-2018

Ngươi mắc bệnh khớp cần ăn thức ăn nào và uống nước gì phù hợp?

Xem thêm
Bị tích nước khi sử dụng Mujarhabat Kapsul 04-01-2018

Một số bệnh nhân hỏi về việc bị tích nước khi sử dụng Mujarhabat Kapsul

Xem thêm
Cách sử dụng Mujarhabat Kapsul 04-01-2018

Cách sử dụng Mujarhabat Kapsul hiệu quả

Xem thêm
0984628600
1
0984628600